Tường chịu lực là gì? Những điều cần biết cấu tạo tường chịu lực 

Cấu tạo tường chịu lực là yếu tố đầu tiên cần được quan tâm khi xây dựng nhà ở dân dụng. Để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của các thành viên trong gia đình thì cần phải cải tạo hoặc xây nhà mới. Nhu cầu sử dụng tường chịu lực ngày càng phổ biến. Bạn cần phải tìm hiểu rõ ràng và chính xác trước khi sử dụng. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp các thắc mắc về sản phẩm đó. Hãy cùng Nhà Đẹp Sài Gòn tìm hiểu ngay sau đây nhé.

Tường chịu lực là gì?

Tường chịu lực là một bộ phận đảm nhiệm chức năng quan trọng chịu tải trọng của lực. Ngoài việc chịu tải trọng của nó thì nó còn chịu trách nhiệm chịu thêm tải trọng của các bộ phận khác trong ngôi nhà. Chất liệu thường dùng của loại tường này là đất sét hoặc gạch bê tông. Để phân biệt cấu tạo tường như thế nào người ta dựa vào các ưu điểm và chức năng khác nhau. Tường chịu lực phân thành 2 loại chính là tường chịu lực dọc và tường chịu lực ngang. Độ dày của loại tường này thường có kích thước 220nm và phải có giằng móng, việc dày hơn các bức tường khác là chuyện bình thường vì phải đảm bảo độ an toàn cho toàn bộ ngôi nhà.

 

Việc tìm đơn vị thiết kế thi công và báo giá xây nhà trọn gói uy tín, chuyên nghiệp là công việc vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, độ bền của công trình cũng như giúp bạn tiết kiệm được khoản chi phí xây dựng ở mức tốt nhất.

Tường chịu lực là gì?

Cấu tạo tường chịu lực

Có 2 loại truyền lực trong cấu tạo tường chịu lực đó là: theo phương ngang hoặc theo phương dọc xuống hệ thống móng.

Cấu tạo tường chịu lực theo phương ngang

Kết cấu chịu lực theo phương ngang chỉ dùng để ngăn cách các phòng chịu lực tải trọng của toàn bộ phận khác xuống hệ thống móng của công trình. Kết cấu ngang thường được áp dụng phổ biến với các căn phòng đồng đều về chiều rộng.

Kết cấu tường chịu lực theo phương ngang
Kết cấu tường chịu lực theo phương ngang

Cấu tạo tường chịu lực theo phương dọc

Được bố trí theo phương dọc của ngôi nhà. Áp dụng trong những ngôi nhà cần tận dụng sự làm việc của tường chu vi, nhà có không gian nông, cần bố trí linh loạt như bệnh viện, trường học.

 

Bề mặt công trình thì cần phải áp dụng cách tính lực ép đầu cọc kỹ càng. Để hiểu rõ hơn về cách tính lực ép đầu cọc bê tông như thế nào đạt chuẩn, đảm bảo an toàn xây dựng hãy cùng tham khảo bài viết sau dưới đây nhé! 

Ưu điểm khi sử dụng các phương trong cấu tạo tường chịu lực

Dưới đây, là một số ưu điểm khi sử dụng các phương trong cấu tạo tường chịu lực cho những người mới. Cùng tham khảo thêm nhé!

Đối với phương ngang

  • Kết cấu và thi công đơn giản, thích hợp với điều kiện bán cơ giới
  • Độ cứng ngang nhà lớn, chống gió bão tốt
  • Thông gió và cách âm cho các phòng khác

Tuy nhiên thường tốn vật liệu và móng với trọng lượng nhà lớn. Thiết kế các phòng đơn điệu và gò bó, cứng nhắc.

Ưu điểm khi sử dụng kết cấu tường phổ biến

Đối với phương dọc

  • Tiết kiệm được nguyên vật liệu và diện tích xây dựng
  • Có thể bố trí kiến trúc mặt bằng trong nhà linh hoạt
  • Có thể tận dụng được khả năng chịu lực của tường ngoại

Mặc dù có những ưu điểm nổi bật, nhưng vẫn còn một số hạn chế nhỏ như khả năng cách âm kém do tường có thiết kế mỏng.

Như vậy, khi hiểu được cấu tạo tường chịu lực cũng như nhận biết được các loại tường chịu lực giúp việc xây nhà diễn ra thuận lợi và đảm bảo. Vậy khi xây dựng hay cải tạo nhà bạn cần phải lưu ý điều gì? Mời các bạn cùng Nhà Đẹp Sài Gòn tìm hiểu ua nội dung tiếp theo của bài viết.

Những lưu ý khi xây dựng nhà ở theo cấu tạo tường chịu lực

Ngay nay,  xây dựng nhà ở có kết cấu tạo tường chịu lực ngày càng phổ biến. Do nhu cầu mở rộng không gian và thêm tầng mới nhiều gia chủ muốn phá bỏ một số bức tường tuy nhiên không phải bức tường nào cũng có thể phá bỏ. Dưới đây là một số luu ý bạn cần quan tâm:

Tường chịu lực không được tháo dỡ

Không được tháo dỡ tường chịu lực khi sửa chữa hoặc cải tạo là điều mà bạn cần nên nhớ. Một lưu ý nữa là tránh mở cửa sổ hoặc cửa ra vào tại những bức tường chịu lực. Trong trường hợp, bạn không biết đâu là tường chịu lực đâu là tường bình thường thì hãy tham khảo từ các chuyên gia. Tại Nhà Đẹp Sài Gòn luôn có những chuyên gia dày dặn kinh nghiệm trong nghề và tại đây nhận sửa chữa, xây dựng, thiết kế nhà ở uy tín chất lượng. Nếu bạn đang phân vân không biết chỗ nào chuyên nghiệp thì hãy nhanh tay gọi ngay đến số hotline của chúng tôi để được báo giá hấp dẫn.

Tường chịu lực có thiết kế mấy tầng là đảm bảo nhất?
Tường chịu lực có thiết kế mấy tầng là đảm bảo nhất?

Không tháo các thanh thép trên tường

Cấu tạo tường chịu lực gồm các thanh thép bên trong được coi là khung chịu lực của ngôi nhà. Dù vậy, bạn có nới thêm diện tích, thêm tầng thì cũng không được tháo thanh thép này.

Tóm lại, bài viết trên đây chúng tôi chia sẻ cho bạn những thông tin về cấu tạo tường. Hy vọng sẽ cung cấp thông tin bổ ích cho bạn. Mọi thông tin liên hệ:

Thông Tin Liên Hệ:
Website: https://nhadepsaigon.net/
Hotline: 0903.947.586.
Email: Ktstrung@nhadepsaigon.net
Địa chỉ 01:   Lầu 6 – Fimexco 231 Lê Thánh Tôn – Q1 – Tp.HCM
Google map: https://goo.gl/maps/GVjVWfhq9YthWEMJA
Rate this post