Tin Tức

Dầm nhà là gì? Khái niệm và phân loại dầm nhà

Trong quá trình xây dựng, thì phần dầm nhà là yếu tố qua trọng để giúp kết nối toàn bộ ngôi nhà kiêng cố trước sức nặng của toàn ngôi nhà của bạn. Công việc đầm nhà giúp cho gia chủ 1 phần nào yên tâm khi thi công xây dựng nhà ở hiện nay. Cùng Nhà Đẹp Sài Gòn tìm hiểu ngay bài viết bên dưới nhé!

Dầm nhà là gì?

Dầm nhà chính là một loại cấu kiện bơ bản, là thanh chịu lực nằm ngang hoặc nằm nghiêng để đỡ các bản dầm, tường, mái phía trên. Dầm có chức năng bảo vệ, chịu các sức ép của toàn bộ khối lượng ngôi nhà, đồng thời giúp truyền tải trọng, chịu lực, phân tán lực đều lên từng bộ phận khác của ngôi nhà như sàn, vách, cột.

Dầm thường được đặt trong tường có kích thước 20-25 cm, dầm phụ thường được đặt theo nhịp với kích thước giữa hai dầm chính, giúp gánh đỡ sức nặng cho dằm phụ. 

 

Việc tìm đơn vị thiết kế thi công và báo giá xây nhà trọn gói uy tín, chuyên nghiệp là công việc vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, độ bền của công trình cũng như giúp bạn tiết kiệm được khoản chi phí xây dựng ở mức tốt nhất.

Dầm có cấu tạo khá đơn giản, chi phí chế tác lại thấp nên được sử dụng vô cùng rộng rãi trong công trình xây dựng như dầm sàn, dầm mái, dầm cầu trục, dầm cầu, … 

Nếu dầm chính được đặt theo chiều ngang của ngôi nhà được gọi là dằm chính ngang nhằm nâng đỡ tấm sàn để thêm chắc chắn. Khoảng cách giữa 2 dầm chính được gọi là nhịp, cách nhau từ 4 đến 6cm, mỗi nhịp sẽ được bố trí từ 1 – 3 dầm phụ. Nếu kích thước dầm ngang lớn thì có thể đặt thêm dầm phụ để phân tải lực hợp lý, giảm thiểu sự chịu lực làm uốn cong dầm chính, ảnh hưởng đến cốt lõi của toàn bộ ngôi nhà.

Hệ dầm là gì?

Hệ dầm là kết cấu không gian dầm chính, dầm phụ bố trí thẳng góc nhau. Các loại hệ dầm có các loại gồm: 

Hệ dầm đơn giản

Là hệ thống dầm gồm các hệ thống dầm bố trí song song với cạnh ngắn của ô sàn. Trong đó, bản sàn làm việc như bản kê 2 cạnh.

Hệ dầm phổ thông

Hệ thống gồm 2 hệ thống dầm đặt vuông góc với nhau và song song với 2 cạnh ô bản. Trong đó, bản sàn sẽ làm việc giống như bản kê 4 cạnh. 

Hệ dầm phức tạp

Được sử dụng khi sàn nhà chịu tải q > 3000daN/m2.

Phân loại dầm nhà hiện nay

Dưới đây, là một số phân loại dầm nhà được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Cùng tham khảo thêm một cách bên dưới ngay nhé!

Dầm nhà chính

Dầm nhà chính là thanh dầm chịu lực chính của ngôi nhà, thường nằm dọc hoặc nằm ngang, hai đầu dầm được đặt nối liền với hai đầu cột, gác lên chân cột hoặc vách. Chính có kết cấu vững chắc để chịu các loại lực uống cong. Dầm chính thường có kích thước lớn hơn so với các loại dầm khác. 

 

Ô văng là gì? là mọi người thường sử dụng nhiều trong thời đại ngày nay. Cùng tìm hiểu quy trình làm ô văng từ thép bê tông thông qua bài viết dưới đây ngay nhé!

Dầm nhà phụ

Dầm nhà phụ kết cấu từ bê tông cốt thép và thép định hình, nhưng kích thước lại nhỏ hơn so với dầm chính và được đặt vuông góc với dầm chính để làm giằng. Dầm có chức năng phân chia tải trọng với dầm chính nhằm chia nhỏ kích thước tấm sàn, chia nhỏ lực để khiến cho lực nâng đỡ được chắc chắn hơn. 

Dầm nhà bê tông cốt thép

Đây là loại dầm có cấu kiện chịu uốn chủ yếu tốt và chịu nén nhưng độ chịu nén thấp hơn so với chịu uốn. Dầm bê tông cốt thép làm từ khung cốt thép và bê tông. Cốt thép trong dầm gồm 4 loại cốt : cốt dọc chịu lực, cốt dọc cấu tạo, cốt đai và cốt xiên.

Dầm thép

Đây là loại dầm có kết cấu xây dựng đơn giản nhất trong các hệ thống dầm. Do đó, chi phí để tạo ra dầm thép rất thấp. Loại dầm này được sử dụng rất rộng rãi và phổ biến trong xây dựng.

Khoảng cách và kích thước của dầm nhà là bao nhiêu?

Khoảng cách của khi dầm được tính toán dựa trên khoảng cách của các cột trong nhà và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tải trọng, công năng và số tầng của ngôi nhà. Do đó, việc tính toán cần để các kiến trúc sư có chuyên môn cao thực hiện. Hiện nay người ta thường áng chứng khoảng cách giữa như sau: 

  • Dầm cho nhà 2 tầng thường có chiều cao ~ 30cm
  • Dầm cho nhà 3 tầng thường có chiều cao ~35cm
  • Dầm cho nhà 4,5 tầng thường có chiều cao từ 35-40cm

Bố trí dầm nhà theo phong thủy

  • Dầm ngang nhà không nên đặt trên bàn ăn hoặc trên bếp.
  • Tránh đặt dầm ngang nhà trên bàn thờ.
  • Dầm ngang nhà không nên đặt trên bàn làm việc hay góc học tập.
  • Tránh đặt giường ngủ dưới dầm ngang nhà.
Thông Tin Liên Hệ:
Website: https://nhadepsaigon.net/
Hotline: 0903.947.586.
Email: Ktstrung@nhadepsaigon.net
Địa chỉ 01:   Lầu 6 – Fimexco 231 Lê Thánh Tôn – Q1 – Tp.HCM
Google map: https://goo.gl/maps/GVjVWfhq9YthWEMJA
5/5 - (1 bình chọn)
Nguyễn Lê Minh Dương

Recent Posts

Thiết kế biệt thự Chị Thanh tại Quận 07

𝗧𝗵𝗮𝗻𝗵’𝐬 𝐇𝐨𝐮𝐬𝐞 𝐡𝐢𝐞̣̂𝐧 đ𝐚̣𝐢 - 𝐂𝐡𝐨̂́𝐧 𝐚̂̉𝐧 𝐦𝐢̀𝐧𝐡 𝐠𝐢𝐮̛̃𝐚 𝘁𝗵𝗮̀𝗻𝗵 𝗽𝗵𝗼̂́ 𝗻𝗵𝗼̣̂𝗻 𝗻𝗵𝗶̣𝗽 Ngôi nhà…

4 tháng ago

Nhà Phố giản đơn tại Quận Tân Phú

V's House là một ngôi nhà với thiết kế hiện đại, tối giản. Cái tình…

4 tháng ago

Xây nhà xem tuổi vợ hay chồng

Có nhiều quan điểm khác nhau xoay quanh vấn đề xem tuổi khi làm nhà,…

5 tháng ago

Báo giá xây nhà trọn gói năm 2024 – Nhà thầu uy tín 25 năm

Báo giá xây nhà trọn gói tại Tphcm mới nhất năm 2024 giá chỉ từ…

5 tháng ago

Liệt kê những tiêu chuẩn trong thiết kế thi công xây dựng bạn cần biết

Những tiêu chuẩn trong thiết kế thi công xây dựng đóng vai trò vô cùng…

5 tháng ago

Tham khảo ngay đơn giá thi công biệt thự tốt nhất thị trường hiện nay

Xây cất biệt thự là một trong những ước mơ lớn nhất của rất nhiều…

5 tháng ago